“Dư dả” hay “Dư giả” cặp từ nào là đúng chính tả? Đây là cặp từ có một số người thấy rất đơn giản nhưng lại hay dùng sai. Hôm nay, hãy cùng Topshare.vn phân tích xem từ “dư dả” hay “dư giả”, dả hay giả là đúng.
Dư dả ghĩa là gì?
Trong bài viết này chúng ta phân tích từ “dư dả” dựa vào từ điển tiếng Việt của Giáo Sư Hoàng Phê xuất bản vào năm 2003. Từ “dư dả” là sự giàu có, sự dư thừa về của cải, vật chất hay tinh thần. Ví dụ cuộc sống giàu sang dư dả, dư dả của cải, bạn có cuộc sống dư dả về về tiền bạc…
Và khi chúng ta đọc tin tức, báo chí cũng hay nhắc đến thường xuyên đó là từ “dư dả”. Ví dụ cách tiêu xài để có cuộc sống dư dả của một tờ báo.
Về từ “dư giả” thì sau đây là từ sai, không được dùng trong từ điển. Phải chăng do cách phát âm sai nên dẫn đến viết sai “dư giả” là cách nói đến sự “dư dả” nhưng phát âm bị sai và không có trong từ điển của Tiếng Việt.
Dư dả hay Dư giả là đúng chính tả
Vậy, nếu theo phân tích trên dựa vào từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2003 thì “Dư dả” là từ đúng chính tả, từ “dư giả” là từ sai và không được dùng.
Ví dụ về “Dư Dả”
- Cuộc sống dư dả
- Dư dả tiền bạc
- Dư dả của cải
- Dư dả về vật chất lẫn tinh thần
- Bạn thật giàu có và dư dả
Xem thêm:
- Sử lý hay xử lý?
- Thiếu sót hay thiếu xót?
- Xịn sò hay Sịn sò?
- Tập trung hay tập chung?
- Chia sẻ hay Chia sẽ hay Chia xẻ?
- Chân thành hay Trân thành?
- Suôn sẻ hay suông sẻ?
- Chật chội hay Trật trội?
- Chú trọng hay trú trọng?
- Rảnh rỗi hay Rãnh rỗi?
- Nổ lực hay Nỗ lực?
- Sắp xếp hay Sắp sếp?
- Chỉn chu hay Chỉnh chu?
- Cọ xát hay cọ sát?
- Xuất Sắc hay Suất Sắc?
- Sai sót hay sai xót?
- Bổ sung hay bổ xung?
- Sát nhập hay sáp nhập?
- Dang tay hay giang tay?
- Dang dở hay Giang dở?
- Che dấu hay che giấu?
- Giao động hay dao động?
- Sui gia hay Xui gia?
- Chần chừ hay trần trừ?
- Thực dụng là gì? Thực tế là gì? Khác nhau thế nào?
- Súc tích hay Xúc tích?
Có thể bạn thích: