Chần chừ hay trần trừ là đúng chính tả? Đây là cặp từ thường hay gây nhầm lẫn với nhau do cách phát âm gần như tương đồng. Hôm nay, hãy cùng Topshare.vn xem đáp án nào là đúng. Dù tiếng Việt có đa dạng phong phú đến cỡ nào đi nữa thì chính tả đối với bạn không quá khó nếu bạn luôn luôn nắm vững các nguyên tắc chính tả tiếng Việt.

Chần từ hay trần trừ là đúng chính tả?
Chần từ hay trần trừ là đúng chính tả?

Chần chừ là gì

Đây là một động từ, chần chừ dùng để chỉ sự trì hoãn, kéo dài thời gian cho một việc gì đó mà bạn không thể quyết định ngay được, hay không thể làm ngay được thì chúng ta sẽ dùng từ chần chừ.
Chúng ta hay dùng từ chần chừ trong những trường hợp như: chần chừ đưa ra chính sách, chần chừ đưa ra quyết định, chần chừ đưa ra đáp án, chần chừ lựa chọn,…

Ví dụ:

  • Đắn đo, do dự, chưa có quyết tâm để làm ngay việc gì
  • Thái độ chần chừ
  • Chần chừ mãi không quyết định được

Từ trái nghĩa của chần chừ

Từ trái nghĩa của từ chần chừ chính là từ: dứt khoát

Từ đồng nghĩa với từ chần chừ

Một số từ đồng nghĩa với từ chần chừ như là: do dự

Trần trừ là gì

Trần trừ: đây là từ sai chính tả và không có trong từ điển tiếng Việt. Từ này viết sai do cách phát âm sai của một số vùng miền bị nhầm lần giữa chữ “CH” và “TR”. Nên đây là từ sai, mình không nên dùng nhé.

Chần chừ hay trần trừ là đúng chính tả

Dựa vào bộ từ điển tiếng Việt thì “chần chừ” là từ đúng chính tả. Còn từ “trần trừ” là từ sai chính tả và không có trong từ điển tiếng Việt.

Kết luận: Chần chừ là từ đúng chính tả

Các ví dụ để phân biệt trần trừ hay chần chừ

Chần chừ hay trần trừ là đúng chính tả? 2

Qua bài viết trên, hy vọng chúng tôi đã giúp bạn phân biệt được giữa chần chừ hay trần trừ, từ nào là đúng chính tả. Và nên dùng chần chừ khi nào. Còn từ trần trừ là từ sai và chúng ta nên lưu ý điều này để tránh mắc lỗi.

Xem thêm:

3.7/5 - (7 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *