Chuối chưa nhiều loại vitamin và khoán chất giúp phòng chóng tốt bệnh táo bón và giảm nguy cơ đột quỵ

Đặc điểm chung

Qu: vị ngọt, tính hàn mát.

C, r: vị ngọt, tính hàn.

Phần dùng để ăn: quả.Phần dùng làm thuốc: vỏ quả, cuống quả, hoa, lá, gốc rễ, thân

Cách dùng và công dụng chung của chuối

Ăn sng: nhuận phế giảm khát.

Qukhô: thông huyết mạch, bổ xương tủy.

Quả chín: dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịch giải khát, thanh nhiệt ích âm, nhuận phế, trơn ruột.

Quả: nhuận trường, hạ huyết áp, trị táo bón, trị trĩ ra máu, phòng trúng gió, các bệnh về nhiệt, khô và đau họng, phổi nóng ho suyễn, giải rượu.
Cách dùng: 1- 4 quả, ăn sống hoặc luộc chín.
Hoa: trị đau dạ dày. Lá: tiêu đờm giảm đau. Nước ép: trị bỏng.
Củ, rễ: thanh nhiệt mát máu, giải độc, trị các chứng nhiệt bệnh, khó chịu trong người, tiểu ra máu, nhọt, phòng bạch hầu, phổi nhiệt ho đờm.
Cách dùng: 40 – 75g, sắc hoặc giã lấy nước uống.
Dùng ngoài da: giã nát hoặc ép lấy nước bôi lên vết thương.

Công dụng tuyệt vời của chuối mà bạn nên biết 2

Những người không nên dùng chuối

  • Người có lượng axit trong dạ dày quá cao không nên ăn chuối.
  • Người suy giảm chức năng thận và viêm thận mãn tính không nên dùng.
  • Củ chuối ăn nhiều làm lạnh khí, những người tỳ vị yếu không nên dùng.

Thành phần hóa học của quả chuối

             
Vitamin A (Micrôgam)(*) 56 B1 (mg) 0.02 B2 (mg) 0.04
  B6 (mg)(**) 0.38 C (mg) 3 E (mg) 0.5
  Carotene (mg) 60 B9 (Micrôgam) 26 B5 (mg) 0.7
  B3 (mg) 0.57 B7 (mg) 76 Năng lượng (Kcal) 89
3 cht dinh dưỡng chính Protein (g) 1.5 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 20.3
Khoáng cht Canxi (mg) 32 Sắt (mg) 0.4 Photpho (mg) 31
  Kali (mg) 472 Natri (mg) 0.4 Magne (mg) 25
  Selen (Micrôgam) 1.02 Kẽm (mg) 0.17    
      Đồng (mg) 0.14 Cht xơ (g) 1.4
5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *